Chiều 20/11, thảo luận về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam, nhiều đại biểu để cập đến vấn đề nội địa hoá và sự tham gia của doanh nghiệp trong nước vào dự án.
Các đại biểu Quốc hội tán thành với Chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam với tinh thần "bàn làm chứ không bàn lùi"; nhận định rằng dự án cũng cần quan tâm thu hút đầu tư tư nhân trong nước và cần khơi tinh thần tự hào dân tộc để đóng góp vào các công trình quốc gia trong tương lai.
Các đại biểu cho rằng nếu có đường sắt tốc độ cao kết nối đến Cần Thơ, vùng ĐBSCL sẽ có chuyển biến quan trọng trong cải thiện logistics, mở rộng không gian phát triển.
Chính phủ Campuchia đang thúc đẩy triển khai Chiến lược phát triển hệ thống đường sắt với 8 dự án cải tạo, xây mới với tổng vốn đầu tư dự kiến hơn 10 tỷ USD.
Các đại biểu Quốc hội cho rằng dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam cần phải rút kinh nghiệm từ các công trình đi trước, cũng như học hỏi thêm từ kinh nghiệm quốc tế để tránh tình trạng đầu tư kéo dài, gây ra lãng phí và tổn thất.
Theo GS.TS Hoàng Văn Cường, việc chuyển giao công nghệ có thể tốn chi phí cao lúc đầu nhưng sẽ bền vững về sau, giúp Việt Nam có thể phát triển ngành công nghiệp đường sắt.
Bộ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng cho biết dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam có tốc độ thiết kế 350 km/h, tổng chiều dài khoảng 1.541km, sơ bộ tổng mức đầu tư hơn 67 tỷ USD và chi phí vận hành - bảo hành là 1 tỷ USD/năm.
Sau gần một tháng vận hành thử với công suất 20%, từ ngày hôm nay 11/11, tuyến Metro số 1 TP HCM (Bến Thành - Suối Tiên) sẽ vận hành thử với 100% công suất thiết kế.