Làn sóng bất động sản hàng hiệu đang chuyển mình mạnh mẽ về châu Á – tâm điểm tăng trưởng kinh tế năng động bậc nhất toàn cầu. Trong dòng chảy đó, Việt Nam đứng trước cơ hội vàng để bứt phá.
Theo các chuyên gia, mức tăng thu nhập của người dân Việt Nam hiện nay chưa theo kịp đà tăng của giá nhà ở, dẫn đến khả năng sở hữu thực tế của đa số người trẻ vẫn rất hạn chế.
Giữa nhịp sống đô thị ngày càng hối hả và bối cảnh nguồn cung khan hiếm, giới thượng lưu tại TP HCM đang có xu hướng dịch chuyển khỏi khu trung tâm, tìm đến những nơi có không gian sống chất lượng, hài hòa giữa thiên nhiên trong lành – tiện ích quốc tế.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 26/CĐ-TTg ngày 31/3/2025 yêu cầu các Bộ ngành, địa phương rà soát, báo cáo các dự án đầu tư có khó khăn, vướng mắc, tồn đọng kéo dài trên Hệ thống đầu tư công quốc gia.
Chiều 6/3, tại hội nghị trực tuyến toàn quốc về tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội, các doanh nghiệp đã nêu nhiều kiến nghị với Chính phủ.
Theo Cushman & Wakefield, trong 10 năm qua, thị trường M&A bất động sản tại Việt Nam chủ yếu tập trung vào phân khúc văn phòng, công nghiệp, nhà ở và khách sạn tại những thành phố lớn như TP HCM, Hà Nội.
Theo Savills Việt Nam, trong tổng số các căn hộ bán được tại thị trường Hà Nội từ đầu năm đến nay, căn hộ trên 4 tỷ đồng chiếm 70%, tăng mạnh từ mức 2% trong năm 2020; 29% còn lại là các căn hộ từ 2 đến 4 tỷ đồng; đặc biệt căn hộ giá dưới 2 tỷ đồng chỉ chiếm 1% .